Những câu hỏi liên quan
Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
21 tháng 10 2019 lúc 9:10

quy đồng mẫu số ta được

\(\frac{\left(a-b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}+\frac{\left(a+b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}=\frac{a\left(3a-b\right)}{a\left(a^2-b^2\right)}\)<=> (a-b)2 +(a+b)2 = a(3a-b) <=> a2- ab- 2b2= 0 <=> (a+ b)(a- 2b) = 0

<=> a=-b hoăc a =2b

với a= -b => P= \(\frac{-b^3+2b^3+2b^3}{-2b^3-b^3+2b^3}=-3\)

với a =2b => P= \(\frac{\left(2b\right)^3+2.\left(2b\right)^2b+2b^3}{2.\left(2b\right)^3+2b.b^2+2b^3}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 22:49

Ồ sorry bạn nhiều, chỗ đấy bị lỗi kĩ thuật rồi, mình sửa lại nhé :

\(M\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{ab+bc+ca}{2}\)

Lại có : \(\frac{ab+bc+ca}{2}\ge\frac{3\sqrt{a^3b^3c^3}}{2}=\frac{3}{2}\)

Do đó : \(M\ge\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 17:06

Ta có : \(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}=\frac{\frac{1}{a^2}}{a\left(b+c\right)}=\frac{\left(\frac{1}{a}\right)^2}{a\left(b+c\right)}\)

Tương tự : \(\frac{1}{b^3\left(a+c\right)}=\frac{\left(\frac{1}{b}\right)^2}{b\left(a+c\right)}\) , \(\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}=\frac{\left(\frac{1}{c}\right)^2}{c\left(a+b\right)}\)

Ta thấy : \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

Áp dụng BĐT Svacxo ta có :

\(M=\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^2\left(a+c\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)   \(\ge\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vâỵ \(M_{min}=\frac{3}{2}\) tại \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bao Nguyen Trong
7 tháng 3 2020 lúc 22:44

giải thích cho mình với, sao \(\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)  vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mát
28 tháng 11 2019 lúc 20:06

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky :

\(\left(9a^3+3b^2+c\right)\left(\frac{1}{9a}+\frac{1}{3}+c\right)\ge\left(a+b+c\right)^2=1\)

\(\Rightarrow9a^3+3b^2+c\ge\frac{1}{\frac{1}{9a}+\frac{1}{3}+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9a^3+3b^2+c}\le a\left(\frac{1}{9a}+\frac{1}{3}+c\right)\)

Thực hiện tương tự với các phân thức khác và cộng theo vế :
\(P\le\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{a+b+c}{3}+\left(ab+bc+ac\right)\)

\(P\le\frac{2}{3}+ab+bc+ac\)

Theo hệ quả quen thuộc của BĐT AM - GM :

\(ab+bc+ac\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1\Rightarrow P_{max}=1\)

Vậy GTLN của P là 1 khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
lý canh hy
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 1 2020 lúc 18:27

\(P=\text{∑}\frac{a\left(\frac{1}{a}+1+c\right)}{\left(a^3+b^2+c\right)\left(\frac{1}{a}+1+c\right)}\le\frac{\text{∑}\left(1+a+ac\right)}{\left(a+b+c\right)^2}\)

\(\le\frac{3+a+b+c+\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{\left(a+b+c\right)^2}\)

\(\le\frac{3+3+\frac{3^2}{3}}{3^2}=1\)

"=" khi a=b=c=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 11 2019 lúc 16:32

Câu hỏi của Phạm Trần Minh Trí - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Minh Trí
Xem chi tiết
tth_new
20 tháng 11 2019 lúc 16:21

Áp dụng BĐT AM-GM: \(\frac{a^3}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b+c}{8}+\frac{b+c}{8}\ge\frac{3}{4}a\)

Suy ra \(\frac{a^3}{\left(b+c\right)^2}\ge\frac{3a-b-c}{4}\)

Tương tự các BĐT còn lại và cộng theo vế ta được \(VT\ge\frac{a+b+c}{4}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b=  c = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
20 tháng 11 2019 lúc 16:31

Có cách UCT :)

\(P=\Sigma_{cyc}\frac{a^3}{\left(6-a\right)^2}\)

Xét BĐT phụ: \(\frac{a^3}{\left(6-a\right)^2}\ge a-\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{27\left(a-2\right)^2}{2\left(a-6\right)^2}\ge0\)(luôn đúng)

Thiết lập tương tự 2 BĐT còn lại và cộng theo vế..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bảo Lam
15 tháng 5 2020 lúc 22:48

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=2

Đó nhớ cho mình nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
8 tháng 10 2017 lúc 17:21

Do theo đề bài: \(\frac{a}{m}=\frac{b}{n}=\frac{c}{p}=-4\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{m}\right)^3=\left(\frac{b}{n}\right)^3=\left(\frac{c}{p}\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{a^3}{m^3}=\frac{b^3}{n^3}=\frac{c^3}{p^3}=-64\)
\(\Rightarrow\frac{-a^3}{m^3}=\frac{3\cdot b^3}{\left(-3\right)\cdot n^3}=\frac{\left(-2\right)\cdot c^3}{2\cdot p^3}=64\)    ( 1 )
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{-a^3}{m^3}=\frac{3\cdot b^3}{\left(-3\right)\cdot n^3}=\frac{\left(-2\right)\cdot c^3}{2\cdot p^3}=\frac{\left(-a^3\right)+3\cdot b^3+\left(-2\right)\cdot c^3}{m^3+\left(-3\right)\cdot n^3+2\cdot p^3}=\frac{-a^3+3\cdot b^3-2\cdot c^3}{m^3-3.n^3+2\cdot p^3}\)    ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra: \(\frac{-a^3+3\cdot b^3-2\cdot c^3}{m^3-3.n^3+2\cdot p^3}=64\)

Bình luận (0)
lý canh hy
Xem chi tiết
Lê thanh nhã
17 tháng 12 2018 lúc 22:20

Bài này dễ mà bạn

Bình luận (0)
lý canh hy
17 tháng 12 2018 lúc 22:22

dễ thì bn giải hộ mk đi,nói đc lm đc nhỉ

Bình luận (0)